Ictionnaire

Ngoại Trưởng Hoa Kỳ Bà Hillary Clinton gặp lãnh tụ đối lập Aung San Suu Ky
Vào ngày cuối cùng của chuyến thăm Miến điện, bà Clinton đã gặp  lần thứ hai bà Aung San Suu Kyi ở Rangoon. Ngoại Trưởng  Hoa Kỳ  bảo đảm sự hỗ trợ của Washington  "sẵn sàng đồng hành với Miến Điện trên lộ trình cải cách.( xem video Cyril Payen, Pháp 24 phóng viên tại Bangkok )
Tin (văn bản) AFP - Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã gặp  tại Rangoon  lãnh đạo đối lập Miến Điện Aung San Suu Kyi, để xin được ủng hộ để tiếp tục chính sách của Mỹ xích lại gần với chế độ mới ở Naypyidaw.
Dưới con mắt của các nhà báo, bà Clinton hôn người thắng giải Nobel Hòa bình trên cả hai má; sáng Thứ Sáu trong ngôi nhà đổ nát ở Rangoon, nơi bà Suu Kyi đã bị phe quân phiệt quản thúc tại gia gần suốt 20 năm qua.

Một cảnh tượng không thể tưởng tượng năm ngoái, khi "Đô= Dì " Suu Kyi vẫn còn bị quản thúc tại gia.tại Rangoon

Đây là cuộc viếng thăm đầu tiên sau 50 năm này của  nhà ngoại giao  Mỹ tại Miến Điện  sau khi chính phủ Miến chấp nhận cải cách mạnh mẽ kể từ khi giải thể chính quyền quân sự tháng ba vừa qua để giao quyền cho một chính phủ gọi là "dân sự".

Sau cuộc họp thứ năm với Tổng thống Thein Sein tại Thủ đô mới Naypyidaw ; Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton muốn thảo luận với Thủ lãnh đối lập Miến điện,người đã giành được giải Nobel Hòa bình để được  Dì Suu Kyi ủng hộ cho bất kỳ quyết định nào của Mỹ nhằm đạt được đột phá lớn cho cải cách ở Miến Điện, trước khi rời xứ sở này ngàu thứ sáu 02/12/2011..
Hai người phụ nữ gặp nhau lần đầu tiên cho bữa ăn diện đối diện  tối thứ Năm .

Bà Hillary Clinton chuyển đến bà Suu Kyi lá thư của Tổng thống Barack Obama trong đó Tổng Thống Mỹ cam kết tiếp tục đảm bảo sự hỗ trợ của Hoa Kỳ  đồng thời Ngoại trưởng Mỹ thông báo cho Dì Suu Kyi về các cuộc đàm phán của Bà với lãnh đạo Miến tại Naypyidaw,và bà thận trọng lạc quan.

"Hoa Kỳ đang chuẩn bị để đồng hành với Miến điện trên con đường cải cách, nếu Miến điện quyết định tiếp tục theo hướng đó Và rõ ràng là hướng này tốt cho người dân.", Bà Hillary Clinto  nói với các nhà báo ở thủ đô.

Thứ tư, bà Suu Kyi đã hy vọng rằng chuyến đi của bà Clinton sẽ có lợi cho tiến trình cải cách "và mở" cửa cho một mối quan hệ tốt hơn. "

Nhưng trong khi một số đảng đối lập đã kêu gọi phương Tây dỡ bỏ lệnh trừng phạt, bà Suu Kyi  không có tuyên bố gì về vấn đề này.

Trong một bức thư gửi đến Tổng thống Miến Thein Sein (Thanh Xanh) Tổng Thống Mỹ B. Obama cũng cho biết ông sẵn sàng  khai mở một "kỷ nguyên mới" với Miến Điện nếu chính quyền Miến giữ vững tiến trình cải cách.

Nhưng Ngoại Trưởng Hoa Kỳ không đưa ra nhượng bộ lớn nào đối với chính phủ mới của Miến Điện và chỉ đề cập một vài động thái  Washington có thể có, nếu chính phủ Miến điện tiếp tục tiến bộ chẳng hạn như chỉ định một đại sứ Mỹ với nhiều tư cách và quyền hạn hơn tại trong nước.

Bà nhấn mạnh rằng chính phủ nên làm nhiều hơn để  lệnh trừng phạt của Mỹ, đưa ra từ cuối những năm 1990,có thể đề nghị quốc hội Mỹ phê duyệt bỏ.

Ở một đất nước vẫn còn thống trị bởi quân đội, Tổng thống Thein Sein, nguyên là Tưóng thành viên của Hội đồng quân phiệt và Thủ tướng của chính quyền quân phiệt trước đây, bây giờ đẩy mạnh  cải cách, khuyến khích sự trở lại trung tâm  sinh hoạt chính trị của bà Suu Kyi, người đã thông báo ý định của mình sẽ  tham gia cuộc bầu cử bổ túc sắp tới.

Một quan chức cấp cao của Mỹ cho biết Bà Suu Kyi, người biểu tượng cho cuộc đề kháng chống lại quân phiệt suốt  hơn hai mươi năm qua đã yêu cầu Washington cho Tổng Thống Thein Sein thời gian và bà hỗ trợ chiến lược của Mỹ khuyến khích và thúc đẩy chế độ mới thông qua các hành động như tăng cường và nâng cấp quan hệ ngoại giao với Mỹ.

"Bà Suu Kyi hỗ trợ những gì chúng tôi đã chuẩn bị đua ra (...) Bà thậm chí còn khuyến khích Mỹ làm  nhiều hơn những gì chúng tôi nghĩ có thể làm vào giai đoạn này," Ngoại trưởng Mỹ nói.

Hoa Kỳ cũng kêu gọi trả tự do cho tất cả các tù nhân chính trị. Khoảng 200 người trong số họ đã được trả tự do vào tháng Mười vưa qua, nhưng vẫn còn từ  500 đến1600 người sau song sắt.


Thứ sáu 02/11/2011,Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton cũng sẽ gặp gỡ các đại diện dân tộc thiểu số, chiếm 1 / 3 trong số 50 triệu dân của đất nước này, một số chưa bao giờ chịu bình thường  quan hệ của họ với chính phủ trung ương kể từ ngày  độc lập vào năm 1948


Hillary Clinton rencontre l'opposante Aung San Suu Kyi.
Au dernier jour de sa visite, Hillary Clinton a de nouveau rencontré Aung San Suu Kyi à Rangoun. La secrétaire d'État américaine l'a assurée du soutien de Washington qui est "prêt à marcher aux côtés [de la Birmanie] sur le chemin des réformes."

Par Cyril PAYEN , correspondant de France 24 à Bangkok (vidéo)
Dépêche (texte)

AFP - La secrétaire d'Etat américaine Hillary Clinton s'est entretenue à Rangoun avec l'opposante birmane Aung San Suu Kyi, pour obtenir sa bénédiction pour continuer la stratégie américaine de rapprochement avec le nouveau régime de Naypyidaw.

Sous les yeux des journalistes, Mme Clinton a embrassé la lauréate du prix Nobel de la paix sur les deux joues en arrivant vendredi matin dans la maison délabrée de Rangoun, où Mme Suu Kyi a passé la majeure partie des vingt dernières années assignée à résidence.

Une scène encore inimaginable l'an dernier, lorsque la "Dame" de Rangoun était toujours en résidence surveillée.

Ce voyage du premier chef de la diplomatie américaine en Birmanie depuis plus d'un demi siècle intervient après huit mois de réformes spectaculaires, depuis la dissolution en mars de la junte qui a transmis ses pouvoirs à un gouvernement dit "civil".

Après s'être entretenue jeudi avec le président Thein Sein dans la capitale Naypyidaw, Mme Clinton doit quitter le pays vendredi, troisième jour de cette visite historique, après ces discussions capitales avec la lauréate du prix Nobel de la paix, incontournable pour toute avancée majeure que pourrait décider Washington.

Les deux femmes se sont rencontrées pour la première fois jeudi pour un dîner en tête-à-tête.

L'Américaine lui a remis une lettre du président Barack Obama l'assurant du soutien indéfectibles des Etats-Unis et l'a informée de ses entretiens à Naypyidaw, au sortir desquels elle s'est montrée prudemment optimiste.

"Les Etats-Unis sont prêts à marcher à vos côtés sur le chemin des réformes si vous décidez de continuer dans cette direction. Et il n'y a aucun doute que cette direction est la bonne pour le peuple", a-t-elle déclaré aux journalistes dans la capitale.

Mercredi, Mme Suu Kyi avait espéré que le voyage de Mme Clinton profiterait à l'avancée des réformes" et ouvrirait "la voie à une relation meilleure".

Mais alors que certains partis de l'opposition ont appelé à la levée des sanctions occidentales, Mme Suu Kyi n'a pas franchi ce pas.

Dans une lettre remise au président Thein Sein, le président Obama s'est également dit prêt à "une nouvelle ère" avec la Birmanie si elle maintenait le cap des réformes.

Mais la secrétaire d'Etat n'a offert aucune concession majeure au nouveau régime, évoquant quelques gestes de Washington, comme l'éventualité, si d'autres progrès voyaient le jour, d'assouplir les sanctions et de nommer un ambassadeur à part entière dans le pays.

Elle a souligné que le gouvernement devrait en faire plus pour voir lever les sanctions américaines, en place depuis la fin des années 1990, étape qui nécessite l'approbation du Congrès.

Dans un pays toujours dominé par les militaires, le président Thein Sein, ancien général et ancien Premier ministre de la junte, qui pousse désormais aux réformes, a encouragé le retour au coeur du jeu politique de Mme Suu Kyi, qui a annoncé son intention de se présenter aux prochaines élections partielles.

Selon un haut responsable américain, celle qui personnifie la résistance aux militaires depuis plus de vingt ans a demandé à Washington de donner du temps à Thein Sein et a soutenu la stratégie américaine de motiver le régime par des gestes comme le rehaussement des relations diplomatiques.

"Elle soutient tout ce que nous avons préparé (...) Elle nous a même encouragé à faire plus de choses que nous pensions à ce stade", a-t-il indiqué.

Les Etats-Unis ont également insisté pour la libération de tous les prisonniers politiques. Quelque 200 d'entre eux ont été libérés en octobre, mais de 500 à 1.600 restent derrière les barreaux.

Mme Clinton doit également rencontrer vendredi des représentants des minorités ethniques, qui représentent un tiers des 50 millions d'habitants du pays, et dont certains n'ont jamais pacifié leurs relations avec le pouvoir central depuis l'indépendance en 1948.
ictionnaire

Không có nhận xét nào: