Minh Anh

Bà Aung San Suu Kyi dành chuyến xuất ngoại đầu tiên cho Na Uy

Thêm chú thích
Theo nguồn tin từ Bộ ngoại giao Na Uy hôm nay 18/04/2012, lãnh tụ đối lập Miến Điện Aung San Suu Kyi sẽ đến thăm Oslo vào tháng 6 sắp đến. Đây sẽ là chuyến xuất ngoại đầu tiên của bà Sau hơn hai thập niên bị tập đoàn quân sự Miến Điện tước mất tự do.
Trả lời hãng tin Pháp AFP, ông Svein Michelsen, phát ngôn viên

Minh Anh

Hàn Quốc kết án một ngư dân Trung Quốc 30 năm tù



Tàu chiến Hàn quốc tuần tra trên biển .
REUTERS/South Korean Navy
Hôm nay, 19/04/2012, tòa án Incheon, một thành phố biển Hàn Quốc, đã tuyên phạt 30 năm tù Trần Đại Vĩ (Cheng Dawei) thuyền trưởng tàu cá Trung Quốc, vì tội đã đâm chết một lính tuần duyên Hàn Quốc vào tháng 12 năm rồi.
Ngoài ra, viên thuyền trưởng còn bị phạt phải trả một khoản tiền 20 triệu won (khoảng 13 000 euro). Chín thành viên khác trong

Trọng Nghĩa

Hoa Kỳ kêu gọi trả tự do cho các blogger Việt Nam bị truy tố

Blogger Điếu cày (G) biểu tình tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007, phản đối Trung Quốc đòi hỏi chủ quyền trên Trường Sa và Hoàng Sa. Ảnh tư liệu (Nguồn rsf.org)

Trọng Nghĩa

Human Rights Watch kêu gọi Úc thúc đẩy Việt Nam cải thiện nhân quyền

Ngày 26 và 27/04/2012 tới đây, Đối thoại song phương thường niên Úc-Việt về nhân quyền sẽ mở ra tại Hà Nội. Hôm nay 25/04/2012, tổ chức Human Rights Watch đã công bố một bản khuyến nghị, kêu gọi chính quyền Úc yêu cầu Việt Nam trả tự do cho các tù nhân chính trị và chấm dứt việc cản trở tự do ngôn luận, hội họp ôn hòa, tín ngưỡng và tôn giáo.

Anh Vũ

Philippines phản đối Trung Quốc gây hấn tại Biển Đông

Biểu tình trước cửa lãnh sự quán Trung
Quốc tại trung tâm tài chính Makati, Manila,
đòi Trung Quốc rút khỏi khu vực bãi đá
Scarborough, 16/04/2012.
REUTERS/Romeo Ranoco
Hôm nay 17/04/2012, Philippines thông báo đã triệu đại sứ Trung Quốc tại Manila lên trao công hàm phản đối việc Trung Quốc đưa tàu và máy bay cản trở một tàu Philippines đang làm nhiệm vụ nghiên cứu khảo cổ trong vùng tranh chấp trên Biển Đông.
Công hàm phản đối của chính phủ Philippines liên quan đến sự cố mới xảy ra tại khu vực Bãi đá ngầm Scarborough. Hồi đầu tháng, tại khu vực này cũng đã xảy ra va chạm giữa tàu

Foreign Policy

Quốc gia hà khắc nhất Đông Nam Á?

Sự thay đổi nhanh chóng và mạnh mẽ tại Miến Điện đang khiến giới quan sát đưa ra những dự đoán và bình luận về Việt Nam, đất nước cùng trong khối Asean và từng được cho là có một số nét tương đồng với Miến Điện.
Tạp chí uy tín Foreign Policy hôm 17/4 vừa có bài của cây bút Dustin Roasa nhận xét rằng nay Việt Nam đã trở nên quốc gia hà khắc nhất Đông Nam Á. BBCVietnamese.com xin giới thiệu cùng quý vị.

RSF

RSF kêu gọi VN bỏ kiểm duyệt Internet

RSF nói các kế hoạch kiểm soát internet mới làm trầm trọng thêm thành tích nhân quyền của VN
Tổ chức Phóng viên Không Biên giới (Reporters Sans Frontieres - RSF) kêu gọi Việt Nam từ bỏ các kế hoạch kiểm duyệt internet cùng một nghị định kiểm soát sử dụng, khai thác, cung cấp dịch vụ mạng mà tổ chức này coi là "hoàn toàn không chấp nhận được."

Nam Nguyên,

Sự thật vụ bán thương hiệu cà phê cho Trung Quốc

Photo courtesy of giacaphe.com
Báo chí Việt Nam sôi nổi về vụ 2 thương hiệu cà phê liên quan tới địa danh Đức Lập ở Tây Nguyên sắp bị bán cho một doanh nghiệp Trung Quốc.
Cà phê Đức Lập - Dakmil
Đâu là sự thật trong vụ này, Nam Nguyên trình bày chi tiết.

DienDanCTM - tổng hợp

Tin Nhanh số 1: Dân chống cưỡng chế đất ở Văn Giang - Hưng Yên

Tin Nhanh số 1 (24-04-2012)

Chính quyền tiến hành cưỡng chế.
Dân kiên quyết giữ đất.
Công an Hưng Yên bắt đầu đàn áp dân.
Theo tin tức ghi nhận vào lúc 4 giờ 30 sáng nay, 24-04-2012, lược lượng an ninh công an cưỡng chế đất nông dân ở Văn Giang, Hưng Yên, đã bắt đầu triển khai và đang có mặt trên khắp các ngõ ngách trong làng. Điện đã bị cắt, trong khi đó vào lúc 5 giờ 15, loa của địa phương đã bắt đầu vang lên vấn đề cưỡng chế đất, phát đi các văn bản quyết định cưỡng chế như thông báo của nhà cầm quyền tỉnh Hưng Yên công bố hồi hôm qua, đồng thời cấm dân chúng không được kéo ra địa điểm cưỡng chế.

Thanh Phương

Tân Chủ tịch Ngân hàng Thế giới : Jim Yong Kim, người Mỹ gốc Triều Tiên 
Ông Jim Yong Kim, tân chủ
tịch Ngân hàng Thế giới :
REUTERS/Ueslei Marcelino
Ngân hàng Thế giới hôm qua đã chọn tiến sĩ Jim Yong Kim, người Mỹ gốc Triều Tiên, là Chủ tịch thứ 12 của định chế tài chính quốc tế này. Như vậy, Ngân hàng Thế giới vẫn duy trì truyền thống đã có từ đầu, tức là bao giờ chức chủ tịch cũng do người Mỹ nắm giữ.
Lần đầu tiên, có những ứng viên khác tranh chức chủ tịch với ứng cử viên do Mỹ đề nghị, mà ứng viên cuối cùng trụ lại là bà Ngozi

Mai Thanh Hải

Chợ Thịt Rừng Việt Nam Trên Đất Trung Quốc
Bán đầu hươu nai làm
đồ lưu niệm
─ Cái gọi là "Chợ đường biên A Pa Chải" nằm ngay đoạn nối Việt Nam - Trung Quốc, trên đường biên A Pa Chải (xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, Điện Biên) và chia thành 2 khu bán mua: Đông đúc, nhộn nhịp nằm bên đất Trung Quốc; hiu hắt, đơn điệu nằm phía Việt Nam.
Cứ 10 ngày là chợ lại họp 1 phiên, vào đúng ngày có số 3 (mồng 3,

Trần Bình Nam

Dân biểu Aung San Suu Kyi và tương lai của Myanmar
“...chúng ta hy vọng Myanmar với những nhân vật biết lo cho cho an ninh đất nước và đời sống của dân sẽ biết tự chế chọn con đường trung dung...”
Trong cuộc bầu cử bổ túc 45 ghế dân biểu (cho các đơn vị tân lập) ngày 1 tháng 4 vừa qua, Liên minh Quốc gia Vì Dân chủ - LMQG/DC (National League for Democracy –NLD) của bà Aung S

Tú Anh

Lãnh đạo phong trào Thiên An Môn 1989 muốn được trở về Trung Quốc

Xe cảnh sát túc trực trên quảng trường
 Thiên An Môn - Bắc Kinh. Ảnh chụp
ngày. REUTERS/David Gray
Trong lời kêu gọi do Tổ chức Nhân quyền Trung Quốc - Human Rights in China HRIC- công bố hôm nay, 08/04/2012, nhiều nhân vật lãnh đạo phong trào thanh niên sinh viên dân chủ 1989 yêu cầu chính phủ Trung Quốc phải để cho họ trở lại quê hương.
Lời kêu gọi do các cựu sinh viên Vương Đan, Ngô Nhĩ Lai Hy, Hồ Bình, Vương Quân Đào, Ngô Nhân Hoa, Hạng Tiểu Cát đồng ký

Thanh Quang

Tại sao Miến Điện chuyển hướng ngoạn mục như vậy?
RFA : Bà Aung San Suu Kyi trên
đường đến thăm khu vực bỏ phiếu
 hôm 01 tháng 4 năm 2012.
Hiện nay, có lẽ một trong những diễn tiến nổi bật trên bình diện quốc tế là chuyện Miến Điện bất ngờ cải cách đáng kể - và đang trên đà nhiều hứa hẹn ấy.
Diễn tiến đó tạo nên nhiều câu hỏi, trong đó, có thắc mắc rằng vì sao công cuộc cải cách ở Miến Điện lại phát xuất từ chính những người từng cai trị xứ này bằng bàn tay sắt?

BBC

Chạy đua vũ trang ở châu Á
Hoàn cầu Thời báo, tờ báo mang khuynh hướng dân tộc chủ nghĩa của Trung Quốc, hôm thứ Tư 4/4, có bài phân tích về quá trình này.
"Tăng trưởng kinh tế ở châu Á đã thúc đẩy việc ‘hiện đại hóa’ quân sự trong khu vực. Các nhà phân tích coi đây là một cuộc đua vũ trang có chừng mực.
Giới bình luận lâu nay đã bắt đầu nói đến một cuộc "chạy đua quân sự" trong khu vực, đặc biệt là sau việc Việt Nam mua sáu tàu ngầm hạng kilo của Nga.

Christine Laroque

'Đặt nhân quyền vào đàm phán thương mại'
Tự do thương mại sẽ có lợi cho ai?
ACAT quan ngại rằng vấn đề nhân quyền ở Việt Nam có thể không nằm trong nghị trình của đàm phán thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam sắp tới.
Quan điểm cua chúng tôi là không nên đặt lợi ích kinh tế của EU lên trên sự bảo vệ quốc tế trong vấn đề nhân quyền.
Các thỏa thuận hợp tác và đối tác thương mại của EU với các bên thứ ba vốn được cho là bao gồm các điều kiện nhân quyền. Do đó, những vấn đề này không thể bị bỏ ra ngoài tiến trình đàm phán.

Hoàng Anh

Những thách thức đối với Đảng cộng sản Việt Nam
Treo biểu ngữ cổ võ Đại hội
 Đảng cộng sản Việt Nam. AFP
Là đảng duy nhất và nắm quyền lãnh đạo tại Việt Nam, Đảng cộng sản VN đã mặc định về vị trí của mình trong toàn bộ quy trình quyền lực và ra quyết định cũng như kiểm soát hệ thống quản trị. Nhưng hiện nay Đảng cộng sản VN đang đối mặt với một số thách thức mà nếu có cái nhìn thật khách quan, sẽ dễ dàng cảm nhận ra tính nghiêm trọng hay không của nó.

Thách thức từ những xung đột lợi ích liên quan đến quyền sở hữu đất đai

Tú Anh

Phương Lệ Chi, gương mặt tiên phong của Mùa Xuân Bắc Kinh qua đời tại Mỹ
Nhà vật lý thiên văn
Phương Lệ Chi (DR)
Một nhà dân chủ tiên phong trong phong trào Mùa Xuân Bắc Kinh qua đời tại Hoa Kỳ. Được mệnh danh là "Sakharov Trung Quốc", giáo sư vật lý thiên văn Phương Lệ Chi là người đã nung nấu ý chí tranh đấu cho sinh viên Trung Quốc trong những năm 1980.
Từ sau đợt đàn áp đẩm máu 1989, nhà bất đồng chính kiến cùng

Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Paris

Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Paris
Association Générale des Etudiants Vietnamiens de Paris

Bản thông tin tháng ba, tháng tư 2012, Bulletin mars/avril 2012

Vũ Hoàng & Nguyễn Xuân Nghĩa

Miến Điện: Từ Dân chủ đến Phát triển
AFP photo. Lãnh đạo Đảng đối lập Miến Aung San Suu Kyi (giữa) rời trụ sở chính NLD giữa những người ủng hộ bà tại Yangon vào ngày 02 Tháng Tư năm 2012.

Mai Vân

Hơn một chục giải Nobel Hòa bình kêu gọi Trung Quốc đối thoại với Đạt Lai Lạt Ma
Một người Tây Tạng lưu vong tự chạy đi sau khi châm lửa tự thiêu phản đối chuyến thăm Ấn Độ của ông Hồ Cẩm Đào ngày 26/03/2012. REUTERS/Stringer